Ông Lê Văn Đức – Phó Chủ tịch địa ốc Alibaba cho rằng cần phải giải ngân gói 30.000 tỷ này phải như tinh thần của một chiến sĩ cứu hỏa, cũng như tinh thần của một bác sỹ cấp cứu bệnh nhân, phải chấp nhận vượt qua một số luật lệ thông thường. Vừa rồi, báo Một Thế Giới có bài phỏng vấn ông Lê Kiên Thành, con trai của cố Tổng Bí thư Lê Duẩn rất hay. Trong đó có một câu đại khái là: phúc cho dân tộc vì vẫn còn có người phản biện. Điều đó cũng có nghĩa đến một lúc nào đó dân tộc này vô phúc vì không còn ai muốn phản biện. Chủ công ty Địa ốc Alibaba đã tung ra thị trường dự án alibaba long phước với giá rẻ.


Ví dụ như các chuyên gia cố vấn cho bộ Xây dựng và ban chỉ đạo về nhà ở thì liệu có người nào "khách quan" không? Hay là toàn các giám đốc sở, đại diện cho ủy ban tỉnh, thành phố, các ông công chức ngồi bàn chuyện với nhau không? Nếu không phải là người từng ra chiến trường, những người đánh trận, những người có thành công, thất bại, có chết chóc... thì làm sao mà hiểu được để cho những ý kiến chính xác và thiết thực.

Chưa kể chuyện ông vụ trưởng làm sao dám phản biện ông thứ trưởng. Như ông Hoàng Trung Hải nói xong làm sao ông Nguyễn Trần Nam phản đối được. Ông Nguyễn Trần Nam nói xong làm sao ông Nguyễn Mạnh Hà dám phản đối. Cho nên tôi cảm thấy các ban tư vấn, ban cố vấn toàn những ông công chức ngồi với nhau. Và ở trên nói thì dưới nghe, lúc nào các buổi hội họp cũng thành công rực rỡ, còn các ngành thì đều kém phát triển. Nhiều người nói rằng tại sao hàng ngàn doanh nghiệp khác im lặng mà chỉ mỗi mình tôi là lên báo nói, tôi chỉ toàn chém gió. Tôi cũng chẳng biết nói sao đành cảm ơn vì tôi là người phản biện cuối cùng. Đến lúc nào tôi không còn sức phản biện nữa thì cả xã hội im hết và khi đó chắc sẽ vô cùng nguy hiểm.

Có khi gặp mấy ông bên bộ Xây dựng còn bị nói là dạo này ông Đực nổ quá, chém gió nhiều quá, làm mất sĩ khí của tôi. Khi tôi nói 10 điều mà trúng 7 sai 3 đã là mừng lắm rồi. Còn cứ vin vào cái sai 1, 2, 3 của tôi mà phê bình thì lần sau làm sao tôi dám nói nữa. Cho nên tôi muốn rằng những người lãnh đạo phải nghe ý kiến của những người trí thức. Tôi vẫn luôn kính trọng ông Võ Văn Kiệt vì ông luôn có một nhóm chuyên gia là những người tài giỏi và trí thức. Mỗi khi đưa ra một quyết định gì, ông luôn tham khảo ý kiến của nhóm chuyên gia này. Còn bây giờ, chuyên gia cố vấn cho dự án alibaba an phước của công ty không phải là những người quá giỏi.

Nguyễn Thị Như Loan sinh năm 1960 hiện đang giữ chức Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty Quốc Cường Gia Lai, sở hữu số tài sản gần 500 tỷ đồng. Bà luôn nằm trong top 15 người giàu nhất sàn chứng khoán, top 100 nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu 2013 và là nữ đại gia bất động sản có tiếng ở trong nước. Năm 1994, bà thành lập Xí nghiệp Tư doanh Quốc Cường, 13 năm sau, đổi tên thành Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai. Sự thành công của Quốc Cường Gia Lai trong lĩnh vực bất động sản đã đem lại cho doanh nghiệp con số lợi nhuận khổng lồ, năm 2007, tài sản ước tính của bà dao động từ 1 đến 2 tỷ USD. Bà Như Loan chia sẻ: “Trước đây, tôi chưa bao giờ nghĩ là mình sẽ kinh doanh bất động sản, đây là bước đi bất ngờ trong cuộc đời tôi, nhưng bây giờ tôi rất yêu nghề này.”

Mặc dù phải đối mặt nhiều khó khăn, thử thách, tính cạnh tranh khốc liệt của thị trường nhưng với cá tính mạnh mẽ, quyết đoán, trí thông minh, bà tự tin lấn sân sang nhiều lĩnh vực khác như xây dựng, thủy điện, trồng cao su,… và gặt hái được nhiều thành công vang dội. Không chỉ là người lãnh đạo tài ba trong lĩnh vực tài chính ngân hàng khi đảm nhận vị trí Chủ tịch Ngân hàng Đông Nam Á, Tập đoàn BRG, bà Nguyễn Thị Nga còn nổi tiếng với cương vị bà chủ của hai khách sạn Hilton Opera, Hilton Garden Inn Hà Nội đẳng cấp ở Việt Nam cùng hàng loạt những dự án bất động sản có giá trị khác như sân golf quốc tế Đảo Vua, khu nghỉ dưỡng ven biển và sân golf quốc tế Đồ Sơn, khu vui chơi giải trí thể thao và sân golf quốc tế Legend Hill,…

Sinh năm 1955, từng tham gia nhiều lớp kinh tế ở Pháp, Đức, Nhật Bản, Úc, được mời học ở George Town (Mỹ) bà có nhiều cơ hội phát triển ở nước ngoài nhưng Nguyễn Thị Nga vẫn quyết định trở về quê hương lập nghiệp. Tâm sự về chuyện đời, chuyện nghề, bà Nga cho biết: “Để thành công như hôm nay, tôi đã phải hy sinh nhiều thú vui cá nhân, không có nhiều thời gian nghỉ ngơi. Ngoài công việc, đã là phụ nữ, tôi cũng không thể quên gia đình của mình, người chồng và những đứa con.”

Bây giờ, điều tôi mong muốn trong năm 2014 là nhiều người hãy lên tiếng cùng với tôi để có thể cứu vãn được thị trường BĐS, còn một mình tôi cứ đơn độc thì diễn đàn, thị trường BĐS sẽ trầm lắng và nguy hiểm vô cùng. Cứu BĐS giờ như cứu hỏa. Xe cứu hỏa thậm chí phải vượt đèn đỏ, phải đi ngược chiều để kịp thời cứu chữa. Còn giờ cứ ngồi đó sợ chuyện nọ chuyện kia thì còn cứu cái nỗi gì? Chúng ta giải ngân gói 30.000 tỷ này phải như tinh thần của một chiến sĩ cứu hỏa, cũng như tinh thần của một bác sỹ cấp cứu bệnh nhân, phải chấp nhận vượt qua một số luật lệ thông thường. Khi nào chúng ta còn bị ràng buộc trong những luật lệ thông thường thì chúng ta không thể thu lại cái gì được.