Văn hóa đi mua nhà rất cần tạo dựng, cho dù nhiều người nói rằng, chẳng thiết thực, bởi cả đời có khi mới giao dịch 1 lần. Dù vậy, không vì quá ít mà trở thành lố bịch trong con mắt người bán. Cách nay 4 năm, tôi có căn nhà cần bán. Căn nhà tại dự án alibaba long phước có diện tích khá rộng, lại có sân vườn bao quanh, nên có giá ở thời điểm đó không không nhỏ. Sau khi đăng quảng cáo trên một vài tờ báo in và trang rao vặt trên mạng, gia đình tôi bắt đầu tiếp những vị khách tới coi nhà. Nhiều lượt người tới và nhiều lượt người ra đi mà không hề trả 1 giá nào. Rồi cuối cùng cũng có 3 người cảm thấy có thiện chí mua nhà nhất, dù cách họ thể hiện rất khác nhau.


Người khách tiếp theo chỉ cách nhà tôi chừng 5 phút chạy xe. Bà vợ tới trước, cảm thấy khá ưng ý, nên đến tối, ông chồng đạp xe tà tà qua coi. Ban đầu, các câu chuyện rôm rả ngoài lề. Chuyện Đông qua chuyện Tây, chuyện đi chợ sang chuyện đi học của lũ trẻ, chuyện giá cả vàng và chứng khoán. Vô cùng hợp nhau. Vì nhà quá gần, nên các vị “thượng đế” này ghé qua coi nhà thường xuyên, có khi 1 ngày 2 - 3 lần. Ngắm buổi sáng coi gió thế nào, ngắm buổi trưa coi nắng ra sao và ngắm buổi tối để tìm hiểu về an ninh, trật tự. Một bữa hứng chí, vị khách mang cuốn sổ tiết kiệm trị giá 15 tỷ đồng để cho chủ nhà coi, như cách thiện ý sẽ mua và chứng minh năng lực thật sự.

Cho dù hoàn toàn đã muốn mua căn nhà, thậm chí đã trả giá khá cao, nhưng cả 2 vợ chồng nhà này thi nhau chê các chi tiết. Họ không tiếc lời cho phong cách đặc biệt này. Ông chồng chê nhà vệ sinh không đúng cách, bà vợ chê nhà không có hầm để xe. Ông chồng chê gạch lát nền không đẹp, bà vợ chê cổng cửa không hiện đại… Vậy nhưng, dù chê tan nát căn nhà, thì thương vụ đã hoàn tất. Ngay sau khi gia đình tôi chuyển đi, gia đình của ông bà chuyển lại ngay lập tức và chẳng chỉnh sửa gì cả, họ sống cùng các chi tiết mà mình đã chê trước đó.

Người khách thứ nhất là 1 anh nông dân thứ thiệt ở miền Tây. Anh có cậu con trai học Đại học Bách khoa TP. HCM. Anh may mắn được thừa hưởng vài chục công đất trồng trái cây tại dự án alibaba an phước do ba, má để lại. Nhà anh ở trên 1 cồn đất lớn, xung quanh là sông Tiền nước đỏ quạch phù sa. Nhờ vậy, cây trái trên đất của anh rất tươi tốt và được mùa. Có năm trúng vụ xoài cát Hòa Lộc, vợ chồng anh thu về cả nửa tỷ đồng.

Nhưng đời anh còn may hơn khi dự án làm con đường chạy qua giữa vườn cây. Dù chưa có cầu, nhưng con lộ được hoàn thành đã cho thấy, người dân có thể mang xe hơi đi qua phà lớn, rồi chạy tắt trên cồn này để ra trục lộ lớn hơn, thay vì chiếc phà nhỏ chỉ chở được vài chiếc xe gắn máy. Vậy là cuộc đời gia đình anh sang trang mới nhờ tiền đền bù, tiền bán đất bộn lên dư dả. Anh quyết tâm mua 1 căn nhà cho cậu con trai học hành và lập nghiệp tại Sài Gòn.

Phản ánh đến Pháp luật Việt Nam, nhiều người dân thuộc diện bị thu hồi đất cho biết, trong quá trình triển khai dự án, chính quyền đã bưng bít thông tin, những hộ dân có đất trong dự án không được mời họp hay thông báo gì về dự án. Theo đó, phía UBND huyện Phổ Yên và chủ đầu tư chỉ mời 30 - 40 cụ cao niên đến dự họp để thông báo. “Chính quyền xã Thành Công rất quan liêu, một số lãnh đạo có biểu hiện tư lợi - ông Trần Văn Thắng, một người dân thuộc diện bị thu hồi đất cho dự án nói - Điển hình là ông Bí thư Đảng ủy xã Dương Đình Sáu.

Ông Sáu biết có dự án về xã, vì thế ông này đã tổ chức cho người nhà đi thu mua đất ruộng, đất canh tác của dân với giá 12 triệu đồng/sào để hưởng lợi chênh lệch giá bồi thường của chủ đầu tư (giá bồi thường của chủ đầu tư khoảng 60 đến 70 triệu đồng/sào (360m2)”. Theo nhiều người dân, mặc dù dự án lớn nhưng quá trình triển khai lại thiếu minh bạch, chỉ đến khi dựng biển báo dự án thì mọi người trong làng mới biết. Đặc biệt, nhiều năm nay dự án vẫn bất động, chưa tiến hành trên thực tế nên việc sản xuất kinh doanh của người dân chịu nhiều hệ lụy, muốn làm gì cũng “vướng” vào quy hoạch dự án.

Ông Nguyễn Đức Thịnh, Chủ tịch UBND xã Thành Công cho biết: “Dự án đã triển khai đâu mà nói đúng hay sai, công khai hay minh bạch. Tôi biết có một số hộ dân bức xúc về dự án nhưng thực tế xã không nhận được đơn từ gì. Ngược lại, trong tổng số 132 hộ dân có đất nằm trong dự án, có khoảng gần 100 hộ có đơn đề nghị dự án sớm triển khai, còn lại chỉ khoảng hơn 10 trường hợp phản đối”. Trước những sự việc này, người dân thuộc vùng dự án đã đề nghị được đối thoại với những người có trách nhiệm tại xã Thành Công và huyện Phổ Yên để biết dự án có tiếp tục được triển khai hay không, và quyền lợi của người dân tại dự án này sẽ hưởng thế nào…