Bệnh thoái hóa khớp háng tuổi trẻ là bệnh có tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh cao nhất trong các trường hợp mắc bệnh thoái hóa. Bệnh thoái hóa khớp thường gặp nhất ở người già do ảnh hưởng của quá trình lão hóa ở tuổi già.

Bệnh thoái hóa khớp háng ởi người trẻ được phát hiện bởi qua các triệu chứng lâm sàn của bệnh.

Cùng tìm hiểu bệnh án đông y thoái hóa khớp háng ở người trẻ:



- Là bệnh được phát hiện thông qua các triệu chứng và lâm sàn dựa vào dấu hiệu và các triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài như:

+ Đau: người mắc bệnh thoái hóa khớp có thể được chuẩn đoán bằng đông y bằng cảm giác đau ở vùng gối.

+ Xuất hiện cảm giác tê cứng khớp mỗi khi ngủ dậy

+ Gân và cơ bị co thắt lại dần dần người bệnh có thể cảm nhận rõ ràng.

+ Xuất hiện tiếng lạo xạo lộp cộp.

+ Đi lại vận động nhiều có cảm giác đau nhói.

+ Xuất hiện hiện tượng xưng đỏ hoặc viêm vùng gối.

Bệnh án đông ý về thoái hóa khớp háng thường xác định bằng các cách chuẩn đoán của bệnh lý dựa vào triệu chứng. Nhưng các tốt nhất để xác định bệnh án của thoái hóa khớp hiện nay là bạn nên đi đến các cơ sở y tế chụp X-quang để xác định tình trạng bệnh sớm nhất để có được phương thuốc điều trị bệnh hiệu quả nhất.

Các phòng tránh và điều trị bệnh thoái hóa khớp háng tại nhà:

1. Giữ cân nặng cơ thể cân đối

- Khi bạn bị thừa cân, béo phì, toàn bộ sức nặng cơ thể sẽ gây sức ép lên hai đầu gối. Áp lực quá tải sẽ dẫn dến thoái khớp háng và cả các khớp nhỏ trên cơ thể như khớp bàn tay, ngón tay,…

Vì vậy, ngay từ bây giờ bạn nên có chế độ điều chỉnh cân nậng của mình để phòng ngừa thoái hóa khớp và nhiều bệnh nguy hiểm khác do thừa cân gây nên như: tim mạch, gan nhiễm mỡ, tiểu đường,…

2. Hạn chế mang vác đồ quá sức

- Khi làm một việc vận động mà bạn nghĩ là quá sức của mình thì tốt nhất nên nhờ người những người xung quanh trợi giúp.

- Mang vác vật nặng có thể dẫn đến tổn thương khớp gây ra đau nhứt và có thể chuyển biến xấu hơn khi những lỗ tổn thương nhỏ có thể phát triển lớn hơn trên mặt sụn khớp cuối cùng dẫn đến thoái hóa khớp.

Vì vậy, hãy tự lượng sức mình bạn nhé!

3. Phòng thoái hóa khớp nhờ tăng cường vận động vừa sức

- Luyện tập thể dục, thể thao vừa sức như chạy bộ, tập yoga, đi xe đạp,…sẽ giúp cơ bắp khỏe mạnh, máu huyết lưu thông dễ dàng, tăng cường tiết dịch và cung cấp dinh dưỡng cho các sụn khớp hoạt động linh hoạt hơn…

Khớp khỏe mạnh đồng nghĩa với việc giảm nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp.

4. Luyện tập hóa sức ngay từ đầu chỉ gây phản tác dụng

- Luyện tập vừa phải tốt cho khớp và cơ bắp, nhưng luyện tập quá sức thì tác động hoàn toàn ngược lại. Nếu bạn mới bắt đầu luyện tập nhưng lại gắng sức và nóng nảy trong nhằm để đốt giai đoạn, thì vô tình sẽ làm chết lớp sụn mới còn non yếu do các lực tác động quá mức của chính mình.

- Nên bắt đầu bằng những động tác nhẹ nhàng và chậm rãi, sau đó mới tăng dần lên tùy vào sự phản ứng của cơ thể, tránh tổn thương và phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp đặc biệt là khớp háng.

5. Tránh các tư thế không đúng trong sinh hoạt

Tư thế tốt sẽ giúp bảo vệ các khớp tránh sự đè ép không cân đối. Khi giữ cơ thể và các khớp thẳng, diện tích tiếp xúc giữa hai mặt khớp sẽ đạt mức tối đa, vì thế áp lực đè lên khớp sẽ ở mức tối thiểu.

Hơn nữa, sự cân bằng lực giữa các dây chằng và cơ bắp quanh khớp sẽ giúp giảm bớt nhiều nhất lực đè ép lên hai mặt sụn khớp.

6. Vận động, thay đổi tư thế cơ thể thường xuyên

Trong làm việc và sinh hoạt cần thay đổi các tư thế thường xuyên. Tránh nằm lâu, ngồi lâu, đứng lâu một chỗ vì sẽ làm ứ trệ tuần hoàn và gây cứng khớp.

Đây là nguy cơ chính gây ra bênh thoái hóa khớp do nghề nghiệp, đặc biệt là nhân viên văn phòng.

7. Phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp nhờ dấu hiệu từ cơ thể

- Cơ thể chúng ta có cơ chế báo động rất tuyệt vời. Khi có vấn đề nó sẽ báo động ngay cho bạn. Nhưng thường thì chúng ta phớt lờ hoặc cho rằng tự nhiên sẽ hết.

- Nhưng thực tế, đau là dấu hiệu báo động chủ yếu của những vấn đề bất ổn. Phải ngưng ngay lập tức các vận động nếu chúng gây đau hoặc khám sức khỏe ngay khi các chịu trứng đau nhẹ kéo dài vài ngày.

Cách điều trị bệnh thoái hóa khớp háng

Điều trị nội khoa

- Cần phối hợp nhiều phương pháp

- Phương pháp không dùng thuốc: Nhằm hạn chế tối đa lực cơ học tác động lên khớp bị tổn thương

- Sử dụng nạng, gậy khi di chuyển

- Giảm cân nặng

- Tránh các hoạt động gây đau khớp

- Sử dụng vật lý trị liệu: Có tác dụng giảm đau tốt với mục đích chữa tư thế xấu và duy trì dinh dưỡng cơ ở cạnh khớp, điều trị đau gân và cơ kết hợp tăng sức mạnh của cơ.

- Các biện pháp bao gồm mát-xa cơ, tập vận động khớp và các biện pháp dùng nhiệt lượng (hồng ngoại, sóng ngắn, điện phân…).

Phương pháp dùng thuốc, sử dụng các nhóm thuốc sau:

- Thuốc giảm đau, chống viêm

- Thuốc chống thoái hóa hoặc làm chậm quá trình thoái hóa khớp

- Sử dụng thuốc corticoid trong trường hợp viêm và tràn dịch khớp háng

Điều trị ngoại khoa

- Được áp dụng với các trường hợp khớp háng hạn chế chức năng nhiều, khe khớp hẹp nặng, biến dạng khớp hoặc đau khớp không đáp ứng với các phương thức điều trị nội khoa.

- Nội soi khớp: Được áp dụng khi thực hiện các thủ thuật sửa chữa, bơm rửa làm sạch khớp, loại bỏ dị vật ở khớp (nếu có).

- Sửa chữa các khớp bị lệch trục như khớp háng vẹo vào trong (kiểu chân chữ X) hoặc cong ra ngoài vòng kiềng (chân chữ O).

- Thay khớp háng nhân tạo từng phần hoặc toàn phần chỉ định đối với các trường hợp thoái hóa khớp háng nặng mà các biện pháp điều trị khác không hiệu quả.

Xem ngay:


5 Cách TỐT NHẤT Để Phá Tan Bệnh đau cột sống ở nam giới

TỔNG HỢP Bệnh Đau nhức xương cột sống và 14 MẸO chữa trị hiệu quả

Chủ đề cùng chuyên mục: