Bộ trưởng Giao thông Nguyễn Văn Thể đã có buổi làm việc với Đại sứ Nhật Bản Kuni Umeda tại Việt Nam. Đại sứ Kuni Umeda cho biết, Nhật Bản muốn tham gia tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án dat nen gia re tại Long Thành.


Đại sứ cho hay, Nhật Bản muốn tham gia vào những dự án dat nen gia re quan trọng của Việt Nam, như tham gia tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án sân bay Long Thành; khảo sát cao tốc Hà Nội - Viêng Chăn; hợp tác triển khai các dự án đường cao tốc theo hình thức đầu tư đối tác công - tư (PPP)...

Quốc hội đã thông qua chủ trương xây dựng sân bay Long Thành. Đây là dự án đặc biệt quan trọng cấp quốc gia, được chia thành 3 giai đoạn. Dự kiến, sân bay có công suất 5 triệu tấn hàng hoá và 100 triệu hành khách mỗi năm. Trong giai đoạn một, chậm nhất đến năm 2025 phải đưa vào khai thác một nhà ga hành khách, một đường cất hạ cánh và các hạng mục phụ trợ đảm bảo công suất1,2 triệu tấn hàng hóa và 25 triệu hành khách một năm.

Hiện tại tình trạng mua bán, sang nhượng đất đai tại nhiều huyện, thị xã Long Khánh, TP. Biên Hòa vẫn diễn ra khá sôi động dù tỉnh này đã siết chặt hơn khâu tách thửa đất. Giá đất thổ cư, đất nông nghiệp tại một số khu vực như Long Thành, Nhơn Trạch, TP. Biên Hòa và huyện Trảng Bom thậm chí đã tăng từ 30-100%. Do lượng người mua đi bán lại kiếm lời rất nhiều nên tình trạng rao bán bất động sản tại những khu vực này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

Dự án có tổng mức đầu tư là 336.630 tỷ đồng. Trong đó, mức đầu tư giai đoạn một là 114.450 tỷ đồng (tương đương 5,45 tỷ USD, chưa tính chi phí GPMB).

Tại huyện Long Thành, dù việc phân lô bán nền, tách thửa đã được chính quyền siết chặt nhưng tình trạng mua bán, sang nhượng đất đai vẫn diễn biến rất sôi động với giá tăng rất cao so với giá trị thực.

Mức giá này chủ yếu do các công ty bất động sản, cò đất thổi giá. Chẳng hạn giá đất nông nghiệp, thổ cư hiện nay tại các xã như Lộc An, Bình Sơn, Cẩm Đường… đều được rao bán tăng gấp 1,5 lần so với cùng thời điểm năm 2016. Một số địa bàn khác như TP. Biên Hòa và vùng giáp ranh thành phố thuộc Vĩnh Cửu, Trảng Bom, bong bóng bất động sản cũng đang tiếp tục phình to.

Giữa tháng 6, Quốc hội đã đồng ý tách nội dung bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án sân bay Long Thành thành dự án thành phần.

Khảo sát tại một số huyện của Đồng Nai cho thấy những nơi nào có thêm tuyến đường mới hoặc nâng cấp mở rộng đường, có quy hoạch sẽ làm khu công nghiệp, cụm công nghiệp… thì giá đất thổ cư, nông nghiệp đều ăn theo với mức tăng từ 30-50%. Chẳng hạn, nếu cuối năm trước đất nông nghiệp ở xã Xuân Đường, Thừa Đức (huyện Cẩm Mỹ) chỉ từ 500-600 triệu đồng/ha thì nay đã tăng lên 800-900 triệu đồng/ha. Đáng chú ý, những người tới đây mua đất hầu hết là từ Đồng Nai và Tp.HCM, họ mua để đầu cơ thổi giá tăng lên rồi bán lại kiếm lời.

Về tình trạng rao bán đất tràn lan, ông Doãn Văn Đồng, Trưởng phòng Quản lý đô thị TP. Biên Hòa thừa nhận: “Tình trạng rao bán đất nền vẫn diễn ra sôi động và nơi nào cũng thấy treo biển quảng cáo bán đất. Hiện thành phố đang cho rà soát lại xem những dự án nào được cấp phép bán đất nền để siết chặt lại tránh tình trạng mua bán, sang nhượng tràn lan góp phần tạo cơn sốt đất ảo”.

Nhiều chuyên gia địa ốc khuyến cáo, hiện nhiều thế lực đang tham gia thổi phồng bong bóng bất động sản Đồng Nai, do đó việc nhiều người rủ nhau mua đất để đầu cơ đợi giá tăng rồi bán kiếm lời sẽ rất nguy hiểm, nhiều rủi ro. Bài học khi bong bóng bất động sản xẹp đi như giai đoạn 2011 - 2014 khiến nhiều người trắng tay, nợ nần chồng chất vẫn là cảnh báo mà các nhà đầu tư nên nhớ.