Ngay nay, các doanh nghiệp trong ngành sản xuất sẽ gặp thêm nhiều thách thức mới và các thử thách đã có từ trước như: kế hoạch, quản lý sản xuất, quản lý giá, quản lý chi phí, chứng chỉ chất lượng, ngoài ra các thử thách mới như toàn cầu hóa, nhu cầu và thị hiếu thay đổi của khách hàng.

Đối với các hệ thống ERP sẽ phải phục vụ tốt nhất cho các nhà quản trị ở những khía cạnh mới như:
1. Trải nghiệm người dùng
2. Khả năng tùy biến,tính cá nhân hóa để phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và nhà quản trị
3. Social ERP
4. Tính di động, IOT mới nhất

Các vấn đề về tính năng mà các nhà quản trị yêu cầu đối với hệ thống ERP là:
• Vẫn phải tập trung vào việc quản trị sản xuất, tài chính kế toán, mua hàng, bán hàng, kho.
• Ngoài ra còn có lập kế hoạch sản xuất, hỗ trợ quản lý quản hệ khách hàng,..

Các tiện ích sử dụng của các ERP, bao gồm:
• Chú ý tới chi phí triển khai ERP
• Tính linh động tùy biến của giải pháp đối với đặc thù doanh nghiệp, đặc thù ngành nghề
• Chú trọng trải nghiệm của người sử dụng
• Quan trọng khả năng mở rộng của giải pháp, tích hợp thiết bị di động và các thiết IOT phụ trợ trong sản xuất

>>> Xem thêm: kế toán trong erp

Sau đây là các xu thể phát triển công nghệ mà các doanh nghiệp mong muốn có trong ERP:
• ERP có tích hợp thêm phân tích số liệu áp dụng công nghệ Big Data
• Ngoài các nghiệp vụ chinhs của ERP, cần tập trung vào chuỗi cung ứng, CRM, Marketing và vào quản trị nhân sự
• Với xu hướng phát triển công nghệ hiện nay sẽ là phân tích và Big Data, công nghệ di động, Cloud, IoT, Mạng xã hội, các công nghệ mới khác,….


Sau đây là danh sách các khu vực cần được ERP quản trị bao gồm:
1. Tài chính
2. Quản trị sản xuất
3. Quản lý kho
4. Quản lý mua hàng
5. Quản lý chất lượng
6. Quản lý kinh doanh
7. Các giải pháp đi kèm

>>> Xem thêm: phần mềm crm
Chi tiết các khu vực nghiệp vụ mà ERP hỗ trợ bao gồm:

Tài chính - sẽ bao gồm:
1. Các phân hệ của kế toán như kế toán tổng hợp, kế toán phải thu, kế toán phải trả, Tiền mặt
2. Tài sản cố định - bao gồm các tính năng quản lý danh mục tài sản cố đinh, khấu hao, và các nghiệp vụ của các tài sản này
3. Kế toán chi phí
4. Ngân sách
5. Kế toán dự án
Quản trị sản xuất lắp ráp
1. Kế hoạch và lịch sản xuất
2. Giá thành sản xuất
3. Hoạt động tại phân xưởng sản xuất
4. Dữ liệu sản xuất
5. Cấu hình sản phẩm
Quản lý kho, bao gồm các yêu cầu nghiệp vụ quản lý
1. Quản lý kho và các hoạt động của kho (nhập, xuất, tồn,..)
2. Location và quản lý lô (bao gồm việc quản lý phân cấp theo lô)
3. Dự báo
4. Dự trữ và phân bổ
Quản lý mua hàng, bao gồm các nghiệp vụ cơ bản sau đây
1. Đánh giá nhà cung cấp
2. Quản lý yêu cầu đặt hàng, và các đơn đặt hàng
3. Qui trình đặt hàng
4. Quản lý các hợp đồng với nhà cung cấp
5. Quản lý nhận hàng
Quản lý kinh doanh, bao gồm các nghiệp vu chính sau đây
1. Quản lý các đơn đặt hàng, và giá
2. Khả năng đảm đảo yêu cầu (ATP)
3. Quản lý dịch vụ khách hàng, và trả hàng lại của khách hàng
4. Quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM)
Các giải pháp đi kèm, sẽ tập trung vào các tiêu chuẩn
1. Hệ thống quản lý tài liệu
2. Workflow, alert, và notification
3. Quản lý qui trình làm việc (Business Process Management)
4. Hệ thống báo cáo, và các công cụ phân tích, đánh giá
5. Business Intelligence and Business Analytics
6. Hỗ trợ barcode và RFID
7. Audit Trail
8. Hỗ trợ vận hành trên các thiết bị di động
Xem thêm về phần mềm ERP: http://www.itgvietnam.com/vi/phan-me...rp-thanh-cong/