Tại sao nồi hơi bị bám cáu cặn?

- Tạp chất đến từ nguồn nước cấp nồi hơi như cứng canxi/magie, silica và bùn hay cặn lơ lững chưa được xử lý trước khi cấp vào nồi hơi.

- Do nước nồi hơi không được xử lý và kiềm soát chất lượng khiến các tạp chất từ nước cấp bám dính trên bề mặt kim loại tiếp xúc nước của nồi hơi.

- Sản phẩm của quá trình ăn mòn kim loại.

Xem >>> dịch vụ vệ sinh lò hơi

Các loại cáu cặn bám trong nồi hơi?

- Cáu can xi và magie carbonate.

- Cáu silica.

- Cáu do gỉ sét (sản phẩm ăn mòn).

- Bùn do cặn không tan.

- Cáu cặn bám trên ống lửa

- Cáu cặn bám trên ống lửa



Tác hại của cáu cặn bám trong nồi hơi?

- Gây tổn thất nhiệt, giảm hiệu suất sử dụng năng lượng. Nhiệt hấp thụ để sinh hơi kém sẽ thoát ra môi trường theo đường khí thải.

- Gây hiện tượng "rớt" áp suất hơi nước do nồi hơi giảm công năng.

- Ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất của nhà máy.

- Gây ăn mòn điện hóa, thủng ống nếu để cáu cặn kéo dài. Việc bám cáu cũng gây quá nhiệt ống, dẫn đến ống nhanh bị hỏng hoặc giảm sức bến nhiệt, giảm tuổi thọ nồi hơi.



Xem >>>

https://dichvulohoi.com/tu-khoa/van-lo-hoi/


Một ví dụ về tổn thất năng lượng: Lớp cáu tổng hợp (cứng, gỉ sét, silica) dày 0,4 mm có thể gây tổn thất nhiệt lên đến 1,5-3,5%. Khi đó, nhiệt độ khí thải sau ba lông hơi sẽ tăng khoảng 33-77 độ C. Thiệt hại có thể đong đếm được nếu nhà máy theo số liệu tiêu hao chất đốt và nhiên liệu hàng tháng.

- Cho hoá chất tẩy cặn lò hơi vào nồi hơi cùng với nước theo tỷ lệ phù hợp với dung dịch của nồi hơi và ngâm trong thời gian từ 12 – 20 giờ, dùng nhiệt độ để hỗ trợ (từ 120 – 1300C tương đương với áp suất trong nồi từ 2.5 bar – 3.0 bar) cho quá trình tạo bột để tách cáu cặn ra khỏi bề mặt truyền nhiệt được hoàn toàn.

- Sau đó mở van thoát, mặt bích đáy đưa cáu cặn ra ngoài và dùng nước xả mạnh.

- Thay Roong mới và đóng tất cả các mặt bích lại để thử áp lực 5kg/cm2 trước khi đưa vào sản xuất bình thường.

- Tổng thời gian phá cáu cặn hoàn tất một lò hơi là 2 ngày.

Nhận xét:

Quan sát mẫu cáu cặn của lò hơi trước và sau khi tẩy và theo đánh giá của chúng tôi thì với từng nồng độ chúng tôi nhận thấy với nồng độ 4% và 5% cáu cặn còn khá nhiều, phần cáu cặn còn lại còn cứng, khả năng tẩy cáu cặn ở nồng độ này hiệu quả không cao. Với nồng độ 6% cáu cặn mềm và tan nhỏ ra được khoảng 50 - 55%, phần cáu cặn lớn còn lại khá mềm.


Kết luận:

Sử dụng hóa chất tẩy CL32 với nồng độ 6% sẽ làm mềm được khoảng 55 - 65% cáu cặn, phần cáu cặn lớn còn lại có thể được xử lý tiếp bằng hóa chất CL50 và dùng phương pháp vệ sinh cơ học (dùng vòi xịt áp lực) để loại bỏ cáu cặn trong lò hơi.

Xem thêm >>> nồi hơi

Dịch vụ lò hơi 247


Địa chỉ VP: 1K, đường số 8 khu phố 4, phường Tam Bình, Quận Thủ Đức TP.HCM

Tel/Fax: 06503756427 – Hot line: 0933 430 108

Email: lohoi247@gmail.com

Website: dichvulohoi.com